Home Mr Old Man CLAIMS PAYABLE, SETTLING AGENT, FRANCHISE, EXCESS (DEDUCTIBLE)

CLAIMS PAYABLE, SETTLING AGENT, FRANCHISE, EXCESS (DEDUCTIBLE)

4 min read
5
0
7,328
Trên đỉnh mây trời

QUESTION

Dear Mr. Old Man,

I have two questions regarding insurance documents that need your explanations:

• LC requires:

"INSURANCE POLICY/CERTIFICATE IN DUPLICATE FOR 110 PCT INVOICE VALUE WITH CLAIMS PAYABLE IN SAUDI ARABIA IN THE CURRENCY OF THE CREDIT…"

• Insurance policy presented shows:
CLAIMS PAYABLE IN SAUDI ARABIA IN THE CURRENCY OF THE CREDIT SETTLING/SURVEY AGENT: INCHCAPE SHIPPING SERVICE DUBAI LL, UAE

DEDUCTIBLE: 0.187 PCT OF TOTAL INSURED FOR ANY ONE LOSS.

• QUESTIONS:

1. I see the insurance policy shows “claims payable in Saudi Arabia whereas the settling agent is in UAE. Is the data on the insurance policy conflicting?

2. Please give me examples of paragraph K14 ISBP 745. When is “deductible” not indicated on the insurance document?

Thank you.

Best regards,
BD
————-

ANSWER

Hi,

1. CLAIMS PAYABLE IN/AT … AND SETTLING AGENT

For convenience and to avoid complicated formalities when making claims for compensation for damaged or lost goods, the LC would require an insurance document to indicate that claims, if any, are payable in the country of the applicant and the name and the address of the settling agent in the country of the applicant.

Notwithstanding the above analysis, the fact that the insurance policy indicates the name of the settling agent which is in a country other than that of the applicant does not prevent claims from being payable in the country of the applicant. The fact that the insurance policy in question indicates “Claims payable in in Saudi Arabia” is deemed to satisfy the LC requirement.

2. EXAMPLES FOR PARAGRAPH K14 ISBP 745

Paragraph K14 ISBP 745 has two terms that needs to be clarified by examples, they are “franchise” and “excess” (deductible).

Franchise

If the insurance document for amount of USD100,000 states: “SUBJECT TO FRANCHISE OF 0.187% TOTAL INSURED FOR ANY ONE LOSS”, it means that the insurer will not pay any claim below 0.187%, i.e., below USD187. Any claims above USD187 will be paid in full.

Excess (deductible)

If the insurance document for amount of USD100,000 states: “SUBJECT TO EXCESS OF 0.187% TOTAL INSURED FOR ANY ONE LOSS”, it means that the insurer will deduct USD187 from the amount of any claim that is paid.

According to paragraph K14 ISBP 745, an insurance document may indicate that cover is subject to a franchise or excess (deductible). When the LC requires the insurance cover to be irrespective of percentage, the insurance document is not to contain a clause stating that the insurance cover is subject to a franchise or an excess (deductible).

So, if you want the insurance not to indicate “deductible clause”, the LC should require the insurance cover to be IRRESPECTIVE OF PERCENTAGE.

Kind regards,
Mr. Old Man

Load More Related Articles
Load More By Mr Old Man
Load More In Mr Old Man

5 Comments

  1. anonymous

    November 28, 2013 at 3:11 pm

    NGUYEN THI LAN PHUONG writes:Em chào anh ạ,Đã từ lâu em là fan hâm mộ của blog Mr Old Man với những bài viết sâu sắc liên quan đến ngân hàng, xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế. Hiện tại công ty em đang gặp 1 vấn để với một dự án bán hàng online, em rất mong anh giành chút thời gian quý báu tư vấn giùm em cách giải quyết cho vấn đề này giùm công ty em ạ. Cụ thể như sau: Để phục vụ cho dự án bán hành online trên kinh Amazon tại thị trường Mỹ cho sản phẩm đồ chơi Robot, công ty của em có thuê một nhà kho tại Mỹ của công ty Regal Logistics. Hàng hóa của bên em sau đó sẽ được vận chuyển sang nhà kho của Regal để phục vụ cho các đơn hàng lẻ trên thị trường Mỹ. Hiện tại công ty của em không có chi nhánh hay văn phòng đại diện gì tại Mỹ. Công ty Regal sẽ đóng vai trò là người nhận hàng cho công ty em, và làm dịch vụ thuê kho và phân phối hàng khi có đơn hàng từ khách lẻ. Như vậy bên em sẽ trả Regal phí dịch vụ kho, phí shipping hàng nội địa Mỹ…. Về thủ tục cho lô hàng này theo ý của anh công ty em sẽ xuất hàng theo hình thức gì là phù hợp nhất ?? Và với khoản thanh toán của khách hàng lẻ có thể chuyển trực tiếp về công ty của em được không hay là bên em phải thuê một bên đứng ra nhập khẩu ủy thác trong tình huống này ??Em rất mong nhận được phản hồi sớm từ anhEm cảm ơn anh nhiều 🙂

    Reply

  2. mroldmanvcb

    November 28, 2013 at 8:11 pm

    Mr. Old Man không rành về trường hợp bạn hỏi lắm. Tuy nhiên, xin có gợi ý như sau:KYC – Know Your Customer là yếu tố đầu tiên. Bạn cần phải biết đối tác của mình là ai thì mới hợp tác được. Giả định rằng Regal Logistics la công ty đáng tin cậy, có uy tín, có quan hệ tốt với công ty bạn. Trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận với Regal Logistics, công ty bạn thực hiện giao hàng cho Regal Logistics mà không phải thanh toán.Tùy theo thỏa thuận giữa công ty bạn và Regal Logistics mà người mua lẻ có thể chuyển trả tiền trực tiếp cho công ty bạn hoặc cho Regal Logistics rồi chuyển tiếp cho công ty bạn định kỳ hàng tháng. Theo tôi, người mua lẻ trả tiền cho Regal Logistics và Regal Logistics chuyển trả cho công ty bạn theo định kỳ hàng tháng là thuận tiện nhất. Dĩ nhiên, Regal Logistics phải cung cấp cho công ty bạn các chứng từ bán hàng để đối chiếu.

    Reply

  3. anonymous

    November 29, 2013 at 2:11 pm

    Hùng Minh writes:Gửi Mr Old Man,Mong Mr Old Man hướng dẫn cho em cách phân biệt House BL và Master BL được không ạ?Xin chân thành cám ơn anh.

    Reply

  4. mroldmanvcb

    November 29, 2013 at 4:11 pm

    Về vấn đề bạn hỏi, bạn có thể Google "House BL" + "Master BL" bạn sẽ nhận được nhiều câu trả lời. Trước tiên, bạn thử theo linhk này nhé: http://hwngnx.wordpress.com/2012/06/22/khac-biet-master-bl-va-house-bl/

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Check Also

QUESTION REGARDING THE TRANSFERRING BANK’S LIABILTY UNDER THE TRANSFERRED LC

QUESTION Dear Mr. Old Man, Em có 2 câu hỏi về LC chuyển nhượng như sau: Khi người thụ hưởn…